Cách quản lý nhân viên hiệu quả vai trò của operation manager là yếu tố chủ chốt

 Những doanh nghiệp truyền thống đang loay hoay với một loạt vấn đề nhân sự. Nhiều doanh nghiệp thậm chí không có chiến lược rõ ràng trong việc này. Họ thường bù đầu trong công việc, năng suất lao động của nhân viên thì luôn thấp.

Cách quản lý nhân viên hiệu quả vai trò của operation manager là yếu tố chủ chốt

Chưa hài hòa lợi ích giữa các nhân sự và giữa nhân sự với nhà quản lý: Nhân viên bất hòa, cạnh tranh không lành mạnh sẽ là mất mát lớn đối với doanh nghiệp. Họ cũng thường xuyên bất đồng quan điểm với nhà quản lý của mình.

Nhân viên phàn nàn về những chính sách của công ty: Điều này khó lòng giúp công ty phát triển tốt được.

Quản lý phân quyền cho nhân viên chưa hợp lý: Người thì bận chăm sóc quá nhiều khách hàng. Người thì không biết phải chăm sóc khách thế nào.

Chưa xây dựng và giám sát KPI: Doanh nghiệp sẽ rất khó tăng năng suất lao động trong trường hợp này.

Cách quản lý nhân viên hiệu quả bằng KPI

Chắc không có quá nhiều bạn tự hỏi KPI là gì đâu, nhưng cũng sẽ có nhiều bạn lạ lẫm với từ KPI này.

KPI là gì ?

KPI là hệ thống đo lường, đánh giá hiệu quả công việc dựa trên số liệu, nó phản ánh hiệu quả hoạt động của các bộ phận, tổ chức hay cá nhân.

Mỗi phòng ban sẽ có từng mô tả công việc riêng. Nhà quản lý sẽ đưa ra chỉ số để đánh giá hiệu quả công việc của từng nhân viên cụ thể.

KPI là cơ sở để đánh giá thưởng – phạt cho từng cá nhân. Nhà quản lý sẽ có thước đo đánh giá công bằng cho tất cả mọi người.

Cách quản lý nhân viên hiệu quả bằng KPI

Module KPI được tích hợp sẵn cho tất cả các gói từ Standard tới Pro Call. Vì vậy bạn được sử dụng hoàn toàn miễn phí sau khi đã sở hữu phần mềm.

Phân quyền cụ thể và khoa học: Cung cấp hơn 200 quyền khác nhau. Nhờ vậy nhà quản lý dễ dàng phân chia một cách hợp lý cho từng người. Điều này giúp bạn quản lý nhân viên khoa học hơn.

Phân chia lượng Khách hàng cho nhân viên công bằng hơn.

Nhân viên kinh doanh chỉ truy cập được những khách hàng của mình, họ không thể xem toàn bộ. Điều này loại bỏ tình trạng rò rỉ thông tin Khách hàng của Doanh nghiệp. Phân chia danh sách khách hàng cụ thể khiến nhân viên tập trung tốt hơn cho những khách hàng của mình.

Quản lý nhân sự được xem là một trong những công việc khó khăn nhất khi điều hành một doanh nghiệp. Bất kỳ một nhà quản lý nào cũng đều muốn cấp dưới của mình là những người sáng tạo, hòa đồng, có năng lực, luôn nỗ lực hoàn thành công việc được giao...

Tuy nhiên, sẽ luôn có những nhân viên thường xuyên gây khó chịu cho cấp quản lý. Bài viết sau đây sẽ gợi ý cho các bạn một số những gợi ý về quản lý nhân viên cứng đầu làm sao để vừa lòng cả đôi đường.

Quản lý nhân viên cứng đầu

Những nhân viên cứng đầu, làm việc không theo nguyên tắc, luôn tìm cách chống đối lại mọi người… sẽ lầm ảnh hưởng nghiêm trọng tới văn hóa và bầu không khí, quy tắc mà doanh nghiệp đang xây dựng.

Là một nhà quản lý tốt bạn cần phải biết cách để điều chỉnh những nhân viên khó chịu này vào đúng quỹ đạo để cả một tập thể không bị ảnh hưởng. 

Luôn giữ bình tĩnh

Khi làm việc với một nhân viên ngang bướng, khó khuyên bảo sẽ khiến quản lý thường xuyên bị ức chế, căng thẳng, mệt mỏi... Đừng vì một phút nóng giận mà bạn quát nạt nhân sự cấp dưới của mình ngay tại nơi làm việc, hành động này chẳng khác gì đổ thêm dầu vào lửa.

Sự điềm tĩnh của bạn thời điểm này là cách tốt nhất bạn chiếm được sự tôn trọng từ chính người nhân viên của mình. Hãy hít thở một hơi thật sâu, hoặc kiếm một không gian nào thật sự thoải mái để nhìn nhận thấu đáo hơn về bạn nhân viên cấp dưới kia.

Tìm hiểu suy nghĩ về nhân viên

Không phải là nhân viên cứng đầu sẽ luôn tìm cách để chống đối lại ý kiến của cấp trên, phá hoại bầu không khí của doanh nghiệp. Có thể họ có những quan điểm riêng của mình và muốn bảo vệ quan điểm đó, họ cư xử như một thói quen đã được định hình sẵn.

Là một nhà quản lý bạn hãy thử đặt mình vào trong vị thế của họ, tìm hiểu xem tại sao họ lại có những suy nghĩ, tâm tư và mong muốn của họ.

Trao đổi với họ một cách thẳng thắn và khéo léo

Đối với những nhân viên có tính cách ngang bướng phức tạp, họ sẽ luôn tìm cách chống đối bạn đến cùng nếu như bạn không chỉ ra được đâu là chính xác vấn đề của họ.

Là một nhà quản lý bạn cần phải nắm bắt được chính xác tình trạng mà nhân viên đang gặp phải, khuyến khích những điểm tích cực và chỉ ra những điểm chưa hoàn thành, cùng với họ tìm ra cách tháo gỡ.

Một nguyên tắc khi bạn thảo luận với nhân viên cứng đầu này thì bạn cần phải luôn giữ bầu không khí thân thiện và vui vẻ.

Công bằng với mọi nhân viên

Bản chất của con người là luôn muốn những quyền lợi tốt nhất thuộc về mình. Một nhà quản lý tốt bạn cần phải công bằng đối với mọi nhân viên cấp dưới của mình, không thể để tình trạng người nhiều việc, người ít việc.

Thống kê cho thấy, những người thường xuyên được giao nhiều việc sẽ thường cảm thấy mình bị đối xử không công bằng, từ đó họ sẽ hình thói quen chống đối với những công việc mà mình được giao phó.

Quản lý nhân viên cứng đầu bằng chế tài rõ ràng

Vẫn biết việc thường xuyên phạt nhân viên là công việc mà không một nhà quản lý nào mong muốn. Nhưng khi giao một công việc hay một chỉ thị nào đó người nhân viên thường xuyên không hoàn thành, làm sai, không đưa ra được giải pháp và không nhận lỗi về bản thân. Lúc này, bạn hãy có một thái độ cương quyết để trừng phạt những nhân viên cứng đầu này.

Trước khi giao việc cho nhân viên bạn cần phải có những thỏa thuận về chế tài khen thưởng, xử phạt trước, để mọi việc minh bạch và rõ ràng hơn. 

Nếu không có những biện pháp xử phạt họ thì họ sẽ hình thành nên suy nghĩ mình là “ông vua” không ai dám đụng tới mình và thường xuyên mắc phải những sai lầm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh nghiệp.

Operation manager là gì? 

Trong các hoạt động của doanh nghiệp, biến động nhân sự là yếu tố chủ chốt tạo thành công trong công việc. Operation manager là những người chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của công ty. Các loại người quản lý này có xác định hướng đi cho doanh nghiệp, bối cảnh mà doanh nghiệp cần đạt được.  

Họ có thể xác định yếu tố cần thiết trong công ty và kết nối các thành viên để cùng nhau giải quyết các vấn đề. Operation manager phải là nhà tư tưởng phê phán. Họ có thể phân tích các tình huống và đưa ra quyết định hướng đến lợi ích tốt nhất của công ty hơn là của các nhân viên thông thường.

Điều này có nghĩa là họ cần giải quyết xung đột khi chúng phát sinh. Vấn đề này thương liên quan  giữa các nhân viên,các chính sách và hướng dẫn để hoàn thành nhiệm vụ.

Yếu tố cần thiết của một operation manager 

Một nhà Operation manager cần có đầy đủ các kỹ năng và khả năng cần thiết. Họ cần sự  kết hợp với các kỹ năng mềm và cứng. Tùy theo ngành nghề, Operation manager cần có kiến thức liên quan nó.

Operation manager chuyên về sản xuất kỹ thuật máy móc. Họ cần hiểu về nguyên lý hoạt động của các thiết bị máy  móc, cách vận hành cơ bản, cách xử lý khi bị lỗi. Tuy nhiên, các hoạt động liên quan đến tài chính, kế toán và ngân sách, Operation manager cũng cần có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực đó. 

Khả năng giao tiếp, làm việc với khách hàng, nhân viên là yếu tố vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến khả năng lãnh đạo của bạn. 

Vai trò của Operation manager trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Operation manager có 4 vai trò chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Kiểm tra và giám sát thông tin tài chính và ngân sách hoạt động.

Một Operation manager thì phần lớn công việc là kiểm tra và giám sát trong việc tạo lập ngân sách trong từng lĩnh vực công ty. Các nhà quản trị sẽ thường xuyên theo dõi chi phí. Họ sẽ cắt giảm chi tiêu của doanh nghiệp nếu cần thiết để giữ cho công ty có đủ ngân sách. Họ tham gia vào phân tích lợi ích chi phí. Từ đó tìm kiếm để có được giá nguyên vật liệu hợp lý. Còn giám sát phương thức sản xuất để sản lượng đạt mức tối ưu nhất. 

Quản lý chuỗi cung ứng và hàng tồn kho của Operation manager 

Trong từng lĩnh  vực thì việc giám sát hàng tồn kho và chuỗi cung ứng có cách thức khác nhau. Operation manager quản lý trực tiếp công việc đó. Để hỗ trợ việc quản lý hàng tồn kho, các nhà quản trị có thể tìm hiểu về phần mềm quản lý kho.

Một đội sản xuất hoạt động hiệu quả, họ cần có nguồn nguyên liệu ổn định. Tương tự như vậy một khi công việc của họ hoàn thành, sản phẩm phải hoàn chỉnh phải được kiểm kê đúng cách. Sau đó nó được gửi lên chuỗi cung ứng cho các nhà bán lẻ hoặc khách hàng trực tiếp. 

Mỗi nhân viên thì thực hiện công việc cụ thể của mình. Còn Operation manager thì quản lý chung các hoạt động của doanh nghiệp, các khía cạnh công việc. 

Quản lý nhân sự và làm việc bởi Operation manager 

Quản lý hoạt động cũng cần có một xử lý tốt về các yêu cầu nhân sự của tổ chức. Họ làm việc với nhân sự để thuê và đào tạo nhân viên mới và xử lý các vấn đề kỷ luật. Bởi vì Operation manager nhận thức được nhu cầu trong từng bộ phận. Operation manager có thể điều chỉnh quy trình làm việc và phân công lại các nhiệm vụ để cải thiện hiệu quả trong hoạt động.

Quản lý hoạt động trong các ngành công nghiệp khác nhau

Trong khi tất cả Operation manager sử dụng nhiều kỹ năng để thực hiện công việc của mình. Một số, đặc biệt là trong các công ty lớn, Operation manager có thể chuyên về một lĩnh vực và tập trung trong một bộ phận cụ thể.

Ví dụ, một Operation manager có khả năng về quản lý hoạt động sản xuất. Họ có thể chỉ quản lý về bên sản xuất.

Xác định quy trình sản xuất cho doanh nghiệp 

Quản lý nhân sự trong khâu sản xuất 

Quản lý nguyên liệu trong doanh nghiệp. 

Giải quyết các vấn đề khác xảy ra trong quá trình sản xuất.

Operation manager trong một doanh nghiệp nhỏ

Với một doanh nghiệp nhỏ, Operation manager phải quản lý hầu như tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Các khâu như:

Nhân sự: tuyển dụng nhân sự, có thể đào tạo, …

Nguyên liệu: xuất, nhập hàng hóa, nguyên vật liệu, bảo quản,….

Marketing : các kế hoạch, chi phí liên quan, nhân sự hay thuê ngoài,…

Marketing : các kế hoạch, chi phí liên quan, nhân sự hay thuê ngoài,…

Tài chính: các chi phí, doanh thu, lợi nhuận hay các chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh hay đầu tư của doanh nghiệp.

Tấm gương cho nhân viên

Là người quản lý không có nghĩa là bạn muốn làm gì thì làm, tự cho mình quyền đi muộn, chỉ biết trách móc nhân viên, đưa ra những quyết định vô lý...

Hãy cho nhân viên của bạn biết được là bạn cũng phải nỗ lực từng ngày để hoàn thành mục tiêu và công việc, thậm chí còn phải gánh vác những khó khăn nặng nhọc cho nhân viên cấp dưới...

Hãy là một tấm gương sáng về kỷ luật và phong cách làm việc để nhân viên có thể học hỏi từ bạn, từ đó sự tin tưởng và ngưỡng mộ sẽ ngày được tăng cao hơn.

Ghi nhận thành tích cấp dưới

Thực tế cho thấy nhân viên của bạn sẽ có động lực làm việc và muốn gắn bó lâu dài với quản lý của mình khi những nỗ lực của họ được công nhận. 

Những lời khen, động viên của nhà lãnh đạo sẽ khiến cho nhân viên thực sự cảm thấy mình có giá trị và được trân trọng...

Từ việc thường xuyên chống đối những công việc được giao thì những nhân viên cứng đầu này sẽ có thái độ cởi mở, đồng thời tăng cho họ động lực để làm việc.

Bên trên là những cách quản lý nhân viên cứng đầu được áp dụng tương đối hiệu quả. Đối với những nhân viên có tính ngang bướng, luôn chống đối, tìm mọi cách để phá hoại doanh nghiệp...thì cách tốt nhất là bạn nên mạnh dạn đuổi việc nhân viên này để mục tiêu chung của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng.

Kỹ năng quản lý nhân viên cần thiết ở quản lý

Làm tấm gương sáng

Bạn làm nhân viên thế nào tôi không biết. Nhưng khi làm quản lý, làm sếp thì không có nghĩa là được phép đi làm muộn hay những đặc quyền riêng vô lý. Vô lý hơn cả là “chỉ tay năm ngón”. Quản lý và các nhân viên chỉ khác nhau về cấp bậc. Họ làm việc quản lý (sếp) cũng vẫn phải làm việc. Thậm chí công việc của quản lý còn khó khăn, nặng nhọc hơn rất nhiều.

Nhân viên sẽ chỉ lo về khối lượng công việc được giao và hoàn thành trong thời gian nào. Còn quản lý là người giao việc đó. Nhưng sẽ phải gách áp lực về tốc độ, tiến độ làm việc của nhân viên.

Công việc hoàn thành đúng tiến độ thì không sao. Nhưng ngược lại sẽ ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng doanh thu, lợi nhuận của công ty.

Vì vậy, một nhà quản lý nhân viên giỏi hãy làm tấm gương cho tất cả nhân viên cấp dưới. Về kỷ luật, phong cách và tác phong làm việc. Có như vậy thì nhân viên mới tôn trọng, tin tưởng và đi theo bạn.

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng quản lý nhân viên quan trọng nhất.

Một quản lý giỏi giao tiếp là người biết đưa ra chỉ đạo hiệu quả và biết lắng nghe. Những quản lý có thể truyền đạt và xử lý thông tin cho nhân viên một cách rõ ràng. Do đó họ luôn đảm bảo nhân viên hiểu rõ tầm nhìn và giá trị của công ty.

Kỹ năng lãnh đạo

Là một kỹ năng giúp nhà lãnh đạo quản trị doanh nghiệp, nhà lãnh đạo, quản lý phải biết cách hoạch định các mục tiêu rõ ràng. Giao việc dựa trên khả năng, kinh nghiệm và ưu điểm sở trường của từng nhân viên. Đừng theo dõi, hãy tin tưởng. Cho phép nhân viên có không gian tự chủ, độc lập làm việc và giải quyết vấn đề theo kế hoạch chung.

Kỹ năng phát triển nhân viên

Mỗi nhà quản lý luôn phải xác định thời điểm thích hợp để phát triển nhân viên. Việc nhân viên được đào tạo thông qua mẫu kế hoạch đào tạo nhân viên (văn phòng, bán hàng), nâng cao kỹ năng tay nghề gắn kết chăm sóc khách hàng tốt hơn. Đồng thời, họ cũng biết cách khích lệ kịp thời nhân viên để có đóng góp và làm việc để duy trì động lực. Thúc đẩy tinh thần nỗ lực của nhân viên.

Lắng nghe và thấu hiểu

Kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu nhân viên cấp dưới có thể nói đó là một nghệ thuật không đơn giản. Như vậy thì chắc hẳn là biết đây là một kỹ năng mà không phải một nhà quản lý nào cũng có thể thực hiện được.

Người lãnh đạo thành công là những người biết lắng nghe, biết xây dựng mối quan hệ với nhân viên. Từ đó nhà quản lý không chỉ thu được những thông tin cần thiết, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của cấp dưới. Để có những chính sách, giải pháp phù hợp trong quá trình quản lý. Đó cũng là cách để động viên, khích lệ tinh thần rất lớn. Một cách phá bỏ rào cản quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới.

Phân chia công việc phù hợp

Người lãnh đạo hay quản lý thì đều cần tồn tại kỹ năng giao việc cho nhân viên. Một người quản lý tài giỏi sẽ không thể làm hết phần công việc của một tập thể. Vì vậy hãy đánh giá năng lực của từng cá nhân từ đó phân tích và đưa ra bảng mô tả công việc của nhân viên bán hàng sao cho giao công việc phù hợp.

Sẽ không phải lo về vấn đề giao việc quá sức với năng lực của nhân viên. Điều đó sẽ làm nhân viên cảm thấy được tôn trọng và có thêm động lực làm việc.

Kỹ năng ra quyết định

Một nhà quản lý là dám nghĩ – dám làm và có kỹ năng ra quyết định. Đây cũng là khâu mấu chốt trong cách quản lý nhân viên. Thực tế, khi triển khai một dự án có đem lại kết quả tốt hay không đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có một cảm quan tốt. Họ phải đánh giá và dự báo được tính hình, cân nhắc được lợi hại của các quyết định.

Một nhà quản lý nhân viên giỏi, là nhà quản lý đưa ra được quyết định đúng đắn.

Do đó, để có được kỹ năng này, nhà lãnh đạo cần một kiến thức sau rộng. Cùng với những kinh nghiệm – trải nghiệm trong cuộc sống va công việc.

Luôn luôn học hỏi

“Học – Học nữa – Học mãi”

Một ngày trôi qua là một sự thay đổi là một sự biến động. Vì vậy cho dù học thế nào vẫn sẽ là chưa đủ. Thông qua không ngừng học hỏi, sẽ tích lũy được lượng lớn kiến thức, kinh nghiệm để theo kịp thời đại. Hơn nữa, việc này sẽ thúc đẩy sự ham học hỏi của mỗi nhân viên trong công ty.

Tóm lại, để trở thành một nhà quản lý tài giỏi thì không tự nhiên mà có mà cũng chẳng tự nhiên sinh ra. Mà cần phải luôn luôn nỗ lực, trau dồi học tập các kỹ năng quản lý nhân viên qua sách vở, kinh nghiệp thực tiễn và kinh nghiệm của những nhà quản lý tài giỏi khác.

Nhưng bạn không cần một mình quản lý nhân sự đâu. Giờ đây, để hỗ trợ bạn đã có những phần mềm giúp quản lý nhân sự hiệu quả.

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp tư vấn quảng cáo ngoài trời, in hiflex khổ lớn, In PP, In decal... Chuyên Tư Vấn, Thiết Kế, Thi Công Bảng Hiệu, Hộp Đèn Quảng Cáo, Mặt Dựng Alu. Với Chất Lượng Hàng Đầu Hcm, Thi Công Chuyên Nghiệp, Giá Cả Cạnh Tranh,. Chuyên in khổ lớn quảng cáo CÔNG TY TNHH IN ẤN QUẢNG CÁO SONG PHÁT..., in khổ lớn, công ty in khổ lớn, in song phát, in hiflex khổ lớn, thi công bảng hiệu khổ lớn, công ty in tphcm, in ấn quảng cáo khổ lớn, xưởng in khổ lớn, xưởng in song phát, in hiflex song phát, in hiflex giá rẻ.

Website: https://inkholon.com.vn/

About Kiến Minh

CƠ SỞ MAY ĐỒNG PHỤC SPA - TMV GIÁ RẺ UY TÍN TP.HCM May đồng phục Spa, Tmv, Văn phòng, Quán ăn, Học sinh, Gò Vấp - TpHCM Hotline + Viber + Zalo: 0972 87 15 18 ( Ms. Nguyệt ) Email: nguyethey@gmail.com Website: https://Maula.vn Fb: https://vi-vn.facebook.com/dongphucgiareSG/ Bản đồ: https://goo.gl/maps/p4BqngdP4tH2
    Blogger Comment

2 nhận xét:

  1. Vidalista 40 mg is a Dosage of Tadalafil, a prescription used to fix sexual dysfunctions in men around the world. It is one of the popular ED drugs coordinated by specialists for dealing with issues like feeble erections, falling erections, Premature Ejaculation, and so on The medication is perceived to liquefy totally in the blood and increment the blood veins. It upgrades blood development to the penis, which upholds a consistent and steady erection in a short time.

    Trả lờiXóa
  2. Mua nhà tại https://muaban-novaland.com/

    Trả lờiXóa

CHAT 💬 ZALO

CHAT 💬 FACEBOOK